Hải Kim Sa PN

Hải Kim Sa PN là phương thuốc được kết hợp từ cây Râu mèo, Kim tiền thảo, Miết giáp và Tá dược gia truyền vừa đủ cho 1200 viên chế phẩm giúp hỗ trợ điều trị sỏi thận, sỏi niệu đạo, sỏi bàng quang.

Thoái hóa cột sống pn

Thoái hóa cột sống pn Giúp bổ thận, trữ phong, lợi cơ khớp. Hỗ trợ điều trị thoái hóa cột sống, gai cột sống, thoát vị đĩa đệm, đau dây thần kinh tọa.

Trà thảo dược GlucosCare Tea giúp giảm đường huyết

Hoạt chất chính trong Dây thìa canh là gymnemic acid, với cơ chế tác dụng của đã được xác định là tăng tiết insulin của tuyến tuỵ, tăng cường hoạt lực của insulin...

Facia viên uống collagen đẹp da và tóc

Sản phẩm Facia cung cấp Marine Collagen, hỗ trị điều trị nám da, ngăn ngừa rụng tóc, cân bằng nội tiết, trẻ hóa làn da

Gold jojoba viên bôi chống lão hóa, da sáng mịn

Sản phẩm Gold jojoba viên bôi chống lão hóa da, xóa mờ vết thâm, xe khít lỗ chân lông, giúp làn da mịn màng trắng sáng, duy trì vẻ đẹp tự nhiên.

Kem tẩy tế bào chết Gold jojoba

công ty chúng tôi xin giới thiệu kem tẩy tế bào chết Gold jojoba có hoạt chất từ tự nhiên. Giúp làm sạch lỗ chân lông, sạch bã nhờn, lấy đi lớp da bị lão hóa mang lại làn da trắng sáng, mịn màng..

Maxdura tăng cường sức khỏe và sinh lý nam giới

Bổ sung bằng thảo dược tăng cường sinh lý nam một cách tự nhiên luôn được các chuyên gia khuyên dùng vì tính an toàn và hiệu quả cao. Tăng cường sinh lý, bồi bổ cơ thể, mang lại bản lĩnh và phong độ lâu dài cho phái mạnh

Sữa rửa mặt đẹp da Gold jojoba sáng mịn

Sữa rửa mặt đẹp da Gold Jojoba - sản phẩm đến từ Úc được thiết kế với công thức đặc biệt ,mang lại làn da như ý sau liệu trình 15 ngày sử dụng..

Trà giảm cân nhanh G-Trim

G-Trim đốt cháy lượng chất béo có hại trong thức ăn ra ngoài qua đường tiêu hóa. G-Trim chuyển hóa chất béo thành năng lượng nhanh chóng giúp cơ thể khỏe mạnh, dẻo dai hơn. Bạn thoải mái ăn những gì mình thích, và cảm thấy năng lượng dồi dào chứ không phải mệt mỏi, xanh xao như những phương pháp giảm cân khác.

28/3/16

Niềm vui của bệnh nhân bị bệnh sỏi thận

  Tôi bị sỏi thận cách đây đã hơn 10 năm, đã đi mổ và dùng nhiều loại thuốc nhưng nay bệnh vẫn tái phát. Vừa qua Tôi đi tái khám và chụp phim thì sỏi của Tôi đã lớn từ 0,8 - 10 ly làm Tôi buồn rầu và lo lắng. Tâm trạng của Tôi buồn rầu và lo lắng không biết sức khỏe của mình sẽ như thế nào?
Lời cảm ơn của Bác Thanh khi sử dụng Hải Kim Sa PN 
Đó là tâm thư của bác Nguyễn Xuân Thanh, năm nay bác 65 tuổi, ngụ tại thôn 5, xã Gia Hiệp, H. Di Linh, T. Lâm Đồng đã gọi điện cho cty SKHP Tiến Phát bộc bạch.
Sau khi Bác uống liệu trình 03 hôp Hải Kim Sa PN, mới hết hộp thứ 2, vào một buổi chiều đi làm về bác thấy buồn tiểu và khi đi tiểu bác nhìn thấy màu nước tiểu hơi ngà màu hồng. một vài ngày sau Bác cảm thấy khỏe hơn, không còn các cơn đau buốt, linh cảm mách bảo niềm vui đang tới với Bác. Vài ngày sau Bác đi tái khám và chụp X quang, quả nhiên các viên sỏi đã không còn nhiều nữa. Rất vui mừng và Bác đã gọi điện cảm ơn công ty, cảm ơn Hải Kim Sa đã đem lại niềm vui cho Bác và niềm hi họng cho những ai đang bị sỏi thận.  
Thay mặt công ty SKHP tiến Phát, chúng tôi rất làm hãnh diện đã mang lại cho Bác Thanh và những người có bệnh về sỏi thận sẽ không còn lo lắng nay đã có Hải Kim Sa PN.
Tổng đài: 08 66 72 98 98 - 0917 23 76 76

24/3/16

Dấu hiệu thoái hóa cột sống thắt lưng ở dân văn phòng

Thoái hóa cột sống thường xuất hiện ở lứa tuổi 35-40, bệnh đang có xu hướng trẻ hóa, đặc biệt đối với dân văn phòng.
 Chia sẻ trong buổi nói chuyện mới đây tại Nhà Văn hóa phụ nữ TP HCM, bác sĩ chuyên khoa II Lê Thị Tuyết Nhung thuộc Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình TP HCM cho biết, cũng như tóc bạc, da nhăn, loãng xương… thoái hóa cột sống là căn bệnh mà hầu hết mọi người mắc phải, vấn đề là thời gian.Thoái hóa cột sống thường xuất hiện ở lứa tuổi 35-40, bệnh đang có xu hướng trẻ hóa, đặc biệt đối với dân văn phòng.

      Thoái hóa cột sống bao gồm thoái hóa cột sống thắt lưng và thoái hóa cổ. Nếu bị ở thắt lưng, người bệnh thường đau phần dưới của lưng âm ỉ, có thể đau đột ngột sau khi mang vác nặng, sau khi vận động nhiều, sau khi thay đổi tư thế hoặc thay đổi thời tiết. Đau liên tục hoặc từng đợt, hay tái phát, có khi đau phối hợp với đau thần kinh tọa. Cột sống thắt lưng có thể biến dạng, vẹo làm hạn chế vận động. Nếu được nằm nghỉ, người bệnh thường giảm đau.
     Nếu thoái hóa vùng cổ, bệnh nhân sẽ thấy nhức đầu vùng thái dương, trán, hai hố mắt vào buổi sáng; có khi tê tay do đám rối thần kinh cánh tay bị chèn ép; kèm theo chóng mặt, ù tai, nhức đầu, hoa mắt; cột sống cổ biến dạng, vẹo, hạn chế vận động, co cứng cạnh cổ. Đau vùng cổ gây cấp hoặc mãn, hạn chế vận động, đau tăng khi mệt mỏi, căng thẳng, lao động nặng hay khi thay đổi thời tiết. 
Nguyên tắc điều trị chung của bệnh bao gồm giảm đau như nghỉ ngơi, tập các bài tập nhẹ nhàng, dùng thuốc giảm đau thông thường như paracetamol hoặc thuốc kháng viêm, giảm đau không steroide. Đặc biệt, áp dụng các phương pháp phòng ngừa bệnh và phòng ngừa biến chứng là quan trọng nhất.
Tôi đang bị bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng
Không riêng gì những làm việc chân tay mới bị mắc bệnh thoái vị đĩa đệm cột sống thắt lưng mà cả những người làm trong văn phòng cũng có thể mắc phải bệnh này. Đặc biệt, khi có những dấu hiệu đau, hầu như mọi người đều khá chủ quan và không tiến hành chữa trị kịp thời và điều đó dẫn tới những hậu quả vô cùng nghiêm trọng sau này.
 Bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng phổ biến ở dân văn phòng
Chị Lê Thúy (Thanh Xuân- Hà Nội), hiện đang là nhân viên chăm sóc khách hàng của một công ty tư vấn du học, chị cho biết mình thường xuyên ngồi một chỗ làm việc trong thời gian rất dài. Trong thời gian gần đây, khi thấy xuất hiện những cơn đau mỏi, tê, nhức ở toàn bộ vùng thắt lưng vô cùng khó chịu chính điều đó làm cho chị gặp rất nhiều khó khăn trong sinh hoạt và công việc hằng ngày.Chị đã tới bệnh viện và khám làm những xét nghiệm và kết quả cho thấy chị đang bị thoái hóa cột sống thắt lưng

Đối với những người làm việc văn phòng như chị Thúy, việc bạn thường xuyên phải ngồi nhiều và ít vận động, nhất là việc thực hiện tư thế ngồi hay cúi người ra trước mắt trong một thời gian khá dài, ngồi sai tư thế khi làm việc sẽ ảnh hưởng rất lớn tới cột sống cổ. Trong trường hợp này, đĩa đệm sẽ có nguy cơ bị trượt khỏi vị trí lúc đầu và nó chèn ép vào những rễ thần kinh gây ra cơn đau lưng ê ẩm. Những cơn đau này sẽ tăng lên nếu như bạn vận động lưng, nó làm hạn chế đến sự vận động và làm mất đi khả năng lao động của người bệnh.

Lưu ý để phòng ngừa bệnh thoái hóa cột sống:
- Tránh các tư thế xấu trong sinh hoạt, lao động gây đau như ngồi lâu, đứng lâu một tư thế. Khi đi máy bay hay đi ôtô đường dài, tư thế ngồi đúng nhất là ngả lưng ghế ra sau khoảng 15 độ (tức là lưng ghế và mặt ghế tạo thành một góc 105 độ) và ngồi dựa vào lưng ghế.

- Tránh mang vác nặng quá mức hoặc các động tác quá mạnh, đột ngột và sai tư thế. Tránh gây căng thẳng lên cột sống.
- Sử dụng kỹ thuật thích hợp khi phải nâng vật nặng hay tham gia vào các môn thể thao mạnh mẽ.
- Để giữ cho cột sống của bạn luôn luôn khỏe mạnh, nên thực hiện các bài tập tác động thấp như đi bộ hoặc bơi lội. Tập yoga nhẹ nhàng cũng có thể giúp cột sống mạnh mẽ và linh hoạt. Có thể tập các bài tập cho cổ và lưng nhẹ nhàng ngay tại nơi làm việc hoặc ở nhà. Cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi bắt đầu một chế độ tập luyện. 
- Dinh dưỡng tốt cũng giúp sức mạnh hỗ trợ cột sống. Ăn các thức ăn có nhiều chất xơ và ít chất béo sẽ làm giảm khối lượng cơ thể để cột sống chỉ phải nâng đỡ một khối lượng ít hơn. Thực phẩm như cá, các loại hạt, rau lá xanh có hàm lượng cao omega và chất chống oxy hóa đều có ích cho sức khỏe của khớp và đĩa đệm.
- Không nên hút thuốc vì các độc tố và chất nicotine trong thuốc lá ngăn chặn đĩa đệm của bạn hấp thu vitamin và chất dinh dưỡng.
- Nên ngủ đủ giấc, ngả lưng một chút trong buổi trưa cũng rất quan trọng. Tốt nhất nên có gối mỏng để tránh đau cổ. 
- Phát hiện sớm các dị dạng cột sống để có biện pháp chỉnh hình nội khoa hay ngoại khoa thích hợp.
- Điều trị tốt các bệnh dễ gây tổn thương đốt sống như viêm đĩa đệm đốt sống.
Theo bác sĩ Nhung, nếu có cách sống, sinh hoạt hợp lý, bổ sung dinh dưỡng đầy đủ thì sẽ không còn lo ngại về bệnh này.

nguồn suckhoehanhphuc.vn



18/3/16

Thoái hóa cột sống – Căn bệnh phổ biến của U40

Tại Việt Nam, cứ 3 người từ 40 tuổi trở lên thì có 1 người mắc bệnh thoái hóa khớp. Trong đó, người trên 60 tuổi thì tỷ lệ mắc bệnh thoái hóa khớp lên tới 90%, chiếm phần lớn trong các bệnh thoái hóa khớp là thoái hóa cột sống(THCS), lên tới 35%.
 Thoái hóa cột sống (THCS) là căn bệnh gặp nhiều ở độ tuổi trên 40, nếu không phát hiện kịp thời bệnh có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như teo cơ, đi lại khó khăn, gây liệt tứ chi thậm chí tàn phế.

THCS thường xảy ra ở những vị trí chịu lực nhiều như: cổ, gáy, thắt lưng với biểu hiện chính là đau âm ỉ, tăng lên khi vận động, giảm khi nghỉ ngơi, nhói buốt hoặc đau lan tỏa ra vùng xung quanh gồm 2 bả vai, vùng hông, chi dưới.
Tùy vào vị trí bị thoái hóa khác nhau, THCS sẽ có các tên gọi khác nhau: Ví dụ, nếu bệnh nhân thường có những cơn đau nhức cổ, vai gáy, đau lan ra bả vai, cánh tay, thậm chí đau kéo lên đỉnh đầu, nhức hốc mắt…thì đó là bệnh thoái hóa cột sống vùng cổ hay thoái hóa đốt sống cổ.
Triệu chứng của bệnh thoái hóa cột sống:
  - Triệu chứng rõ nhất của bệnh thoái hóa cột sống là những cơn đau lưng xuất hiện thường xuyên, âm ỉ ngày này qua ngày khác, đau chủ yếu ở vùng thắt lưng và cổ gáy.
  - Cảm giác khó chịu kèm theo mất ăn, mất ngủ, gầy rộc đi, sức làm việc giảm sút và ảnh hưởng đến sinh hoạt chung của cả mọi người xung quanh.
  - Đôi khi có những cơn đau cấp tính khiến bạn cảm thấy nhói buốt, đau cả sang những vùng khác như vai, thần kinh toạ, đau hông và đùi đến mức không thể đi lại lâu được.
  - Cơn đau kéo dài từ gáy lan ra tai, cổ, ảnh hưởng tới tư thế đầu cổ, đau lan lên đầu, có thể nhức đầu ở vùng chẩm, vùng trán, đau từ gáy lan xuống bả vai, cánh tay ở một bên hay ở cả hai bên.
  - Khám chỉ thấy các cử động ở cổ bị hạn chế (nặng), có thể cảm giác cứng gáy, có điểm đau khi ấn vào các gai xương và các mỏm ngang của cột sống cổ, chụp X-quang cột sống cổ thấy mất đường cong sinh lý, hẹp đĩa liên đốt, biến dạng ở thân đốt, có các gai xương.
  - Với chứng thoái hóa đốt sống cổ ở cao, người bệnh còn có triệu chứng nấc, ngáp, chóng mặt.
  -  Một số trường hợp nghiêm trọng có thể ảnh hưởng đến tủy sống và dây thần kinh liên chi, gây tê bì bàn tay, bàn chân. Nếu để lâu không chữa trị có thể dẫn đến teo cơ, bại liệt.

Phòng bệnh thoái hóa cột sống như thế nào :
  - Thay đổi chế độ hoạt động để tránh căng thẳng lên cột sống .
  - Điều quan trọng là sử dụng kỹ thuật thích hợp khi nâng vật nặng và tham gia các môn thể thao mạnh mẽ.
  - Sống năng động – Một lối sống năng động, thường xuyên chế độ tập luyện, giúp đĩa đệm giữ nước và giữ cho xương và cơ bắp ở lưng và cổ mạnh mẽ. Điều này, cải thiện sự ổn định cột sống và có thể làm chậm sự thoái hóa.
  - Một chế độ ăn uống thích hợp sẽ giúp chống béo phì, ngăn chặn các đốt sống và đĩa từ có để hỗ trợ trọng lượng . Dinh dưỡng tốt cũng sẽ giúp sức mạnh hỗ trợ cột sống.
  - Để giữ cho cột sống của bạn luôn luôn khỏe mạnh nên tham gia các bài tập tác động thấp như đi bộ hoặc bơi lội.
  - Tập yoga nhẹ nhàng cũng có thể giúp cột sống của bạn mạnh mẽ và linh hoạt.(Luôn luôn kiểm tra với bác sĩ của bạn trước khi bắt đầu một chế độ tập luyện. )
  - Ăn các thức ăn có nhiều chất xơ và ít chất béo sẽ làm giảm khối lượng cơ thể, để cột sống của bạn chỉ phải nâng đỡ một trọng lượng ít hơn .
  - Thực phẩm như cá, các loại hạt, rau lá xanh cao trong axit béo omega và chất chống oxy hóa, cả hai đều đóng góp vào sức khỏe của khớp và đĩa đệm. 
 - Không nên hút thuốc vì các độc tố và chất nicotine trong thuốc lá ngăn chặn đĩa của bạn hấp thụ vitamin và chất dinh dưỡng.


Vận động kết hợp cùng bài thuốc dân gian
 -  Hiện nay, có rất nhiều phương pháp điều trị THCS như: dùng thuốc, thuỷ châm, châm cứu, kéo giãn cột sống, vật lý trị liệu... Tuy nhiên, theo phân tích của các chuyên gia y học hàng đầu về khớp, để hiệu quả nhất cần căn cứ vào tình trạng sức khoẻ, mức độ THCS của từng bệnh nhân để có thể lựa chọn phương pháp điều trị thoái hoá cột sống phù hợp nhất.
 - Theo đó, nếu mới chớm bị THCS hoặc THCS ở mức độ nhẹ, người bệnh hoàn toàn có thể áp dụng phương pháp vận động nhẹ nhàng, tập thể dục vừa phải để cải thiện và ngăn ngừa bệnh tiến triển. Nhưng với các trường hợp nặng hơn, bắt buộc người bệnh phải đi khám và điều trị theo đúng chỉ định của bác sỹ.
 -  Các bác sỹ đầu ngành cũng khuyên rằng cần tăng cường luyện tập các động tác làm giãn cột sống như tập xà đơn, bơi lội; tránh mang vác nặng gây đè nén cột sống.
nguồn suckhoehanhphuc.vn



14/3/16

Ăn rau muống uống chè xanh dễ bị suy thận

Rau muống là loại thực phẩm phổ biến trong bữa ăn hàng ngày của mỗi gia đình, nhất là vào mùa hè. Tuy nhiên, đây cũng là loại rau rất dễ nhiễm bản gây nguy hiểm cho sức khoẻ. Vì vậy, khi sử dụng, các bà nội trợ cần lưu ý một số nguyên tắc quan trọng…
 Không ăn rau muống sống
Chúng ta không nên ăn sống rau muống hoặc ăn khi rau chưa chín kĩ bởi người ăn có thể bị đầy bụng, dị ứng hoặc đau bụng. Nguyên nhân là do trong rau muống có một loại kí sinh trùng sán lá ruột lớn có tên khoa học Fasciolopsis buski, chúng có rất nhiều trong loại rau sống ở thủy sinh trong đó có rau muống. Khi vào cơ thể người, trứng sán Fasciolopsis buski nở và phát triển, gây ra những cơn đau bụng nhẹ và triệu chứng tiêu chảy, dị ứng hoặc còn gây ra các bệnh mạn tính ở túi mật, vỡ gan, xơ gan, suy gan… Do đó, tốt nhất là phòng nhiễm sán bằng cách không ăn rau muống sống.


Dưới đây là một số thực phẩm người bị sỏi thận nên hạn chế:
Tránh những loại thực phẩm có thể làm tăng lượng axit uric hoặc oxalate trong nước tiểu
Rau: Những loại rau có hàm lượng oxalat cao bao gồm: cần tây, tỏi tây, đậu bắp, rau muống,  rau cải,  cải xoăn, rau bina… Các loại rau làm tăng axit uric bao gồm đậu, súp lơ, rau bina, măng tây và nấm.
Trái cây: Quả việt quất, quýt, dâu tây, quả mâm xôi, nho đỏ, vỏ cam quýt… có hàm lượng oxalat cao cũng tăng nguy cơ gây sỏi thận.
Thực phẩm nhiều protein: Các thực phẩm làm tăng axit uric bao gồm: Cá trích, cá mòi, cá cơm, nội tạng động vật bao gồm cả gan và lá lách. Cần hạn chế sò điệp vì chúng giàu canxi. Những người đang điều trị bệnh sỏi thận cần hạn chế số lượng thịt tiêu thụ mỗi bữa ăn.
Theo kinh nghiệm dân gian, những người bị viêm đau, nhức khớp, bệnh gout (thống phong) và các viêm nhiễm đường tiết niệu thận do sỏi, huyết áp cao không nên ăn rau muống; hoặc khi đang điều trị bệnh nội khoa, ngoại khoa nào đó cũng không nên dùng. Ngược lại, với bệnh nhân loãng xương đơn thuần, huyết áp thấp 90/60 mmHg, ăn rau muống vẫn tốt do hàm lượng can xi có trong rau muống cao.
Trà xanh
Với những người bị sỏi thận nên hạn chế uống trà xanh để ngăn ngừa sỏi thận phát triển và hạn chế những biến chứng gây hại cho sức khỏe.

Bạn có thường xuyên khởi động ngày mới của mình với một cốc trà nóng? Đó là một thói quen thực sự tốt và mang lại nhiều lợi ích sức khỏe. Tuy nhiên trà xanh chỉ mang lại lợi ích cho những người bình thường. Với những người bị sỏi thận nên hạn chế uống trà xanh để ngăn ngừa sỏi thận phát triển và hạn chế những biến chứng gây hại cho sức khỏe.
Bị sỏi thận kiêng ăn gì?
Tuỳ theo từng loại sỏi thận, chế độ ăn kiêng cũng khác nhau:
– Sỏi canxi: Giới hạn lượng canxi đưa vào không quá 600 mg/ngày và gia tăng lượng chất xơ (từ rau và trái cây là chính). Không nên dùng các loại nước “cứng” (nước có hàm lượng canxi cao, khi giặt bằng xà phòng thì khó nổi bọt). Dùng các loại thuốc lợi tiểu để làm trôi những sỏi đã hình thành.
– Sỏi oxalat: Không ăn các loại măng tây, đậu cô ve, củ cải đường, đào lộn hột, rau diếp, đậu bắp, nho, mận, khoai lang và trà. Nghĩa là nên cảnh giác với thức ăn chua hay các viên vitamin C liều cao. Nếu có chứng phân mỡ đi kèm thì không nên dùng quá 50 g chất béo mỗi ngày.
– Sỏi axit uric: Các sỏi này liên quan đến chuyển hoá purin và đôi khi là một biến chứng của bệnh gút. Nên giảm ăn những chất có purin (những thức ăn quá nhiều đạm).
Một vài thay đổi trong chế độ ăn uống giúp chống sỏi thận:
– Khi bị sỏi thận, nên uống nhiều nước

Uống 8-10 ly nước mỗi ngày giúp giữ cho nước tiểu loãng – làm giảm nồng độ khoáng chất hình thành “đá” trong nước tiểu. Ít nhất một nửa số nước uống hàng ngày nói trên là nước lọc, còn lại có thể là các loại nước uống khác mà bạn thích.
– Giảm lượng muối ăn
Giảm muối (sodium) trong chế độ ăn uống giúp giảm lượng canxi trong nước tiểu, làm giảm xu hướng hình thành sỏi canxi. Chế độ ăn giảm muối tốt nhất nên thực hiện là không thêm muối vào thức ăn và tránh những thực phẩm natri cao như thịt chế biến, thực phẩm ăn nhanh nhiều muối (thường xuyên, súp đóng hộp, đóng hộp, mì hoặc cơm trộn) và đồ ăn nhẹ mặn.
– Đảm bảo chế độ ăn uống chứa canxi đầy đủ
Vài năm trước đây, người ta tin rằng nên giới hạn chế độ ăn uống có canxi vì nó có thể làm cho bệnh của bệnh nhận bị sỏi thận canxi thêm trầm trọng. Nhưng các nghiên cứu ngày nay cho thấy rằng, chế độ ăn đầy đủ hàm lượng canxi mỗi ngày thực sự có tác dụng làm giảm tỷ lệ bị sỏi thận canxi. Những người hình thành sỏi canxi oxalate nên bổ sung 800 mg canxi trong chế độ ăn uống hàng ngày, không chỉ để phòng ngừa sỏi thận mà còn để duy trì mật độ xương. Một cốc sữa ít chất béo có chứa 300 mg canxi. Các sản phẩm sữa khác như sữa chua cũng giàu canxi.

Tuy nhiên, việc ăn kiêng không làm tan được mà chỉ tránh tái hình thành các hạt sỏi thận.
Khuynh hướng hiện nay là dùng thuốc để trị bệnh, trên thị trường hiện có những dòng thuốc hỗ trợ điều trị bệnh sỏi thận rất hiệu quả như Hải Kim Sa, Kim Tiền Thảo…

nguồn suckhoehanhphuc.vn

4/3/16

Cách giải độc gan hiệu quả mà bạn không thể bỏ qua

 Gan là bộ phận vô cùng quan trọng giúp đào thải các độc tố trong cơ thể. Vì vậy cần phải có biện pháp giải độc gan để có cơ thể khỏe mạnh.
Dấu hiệu chứng tỏ gan của bạn đang bị nhiễm độc
>>Dùng Lá lốt chữa bệnh tốt
Da vàng
Khi gan của bạn bị nhiễm độc các chất độc sẽ tích tụ bên trong cơ thể sau đó phát ra bên ngoài khiến phần da của bạn bị đổi màu.

Da đổi màu là do chất bilirubin – một sắc tố trong mật được tạo ra trong gan của bạn để giúp quá trình tiêu hóa và chúng làm cho da của bạn bị vàng đi.
Táo bón: Gan là bộ phận thuộc hệ tiêu hóa, tham gia tích cực vào quá trình tiêu hóa thức ăn. Suy giảm chức năng gan làm giảm khả năng chuyển hóa và giảm tiết mật gây rối loạn tiêu hóa với các biểu hiện như chán ăn, mệt mỏi, ăn không tiêu, dễ bị táo bón.
Bụng mỡ: Cơ thể chứa nhiều độc tố cũng làm cho quá trình trao đổi chất chậm lại và khiến chất béo tích tụ, đặc biệt ở vùng bụng khiến bụng bạn dần to lên, hơn nữa còn khiến lượng đường huyết và cholesterol tăng lên đáng kể, không tốt cho tim mạch.

Màu sắc lưỡi thay đổi: Nếu màu lưỡi chuyển sang vàng, hơi xanh hoặc trắng thì điều này đồng nghĩa với việc máu đang chứa không ít chất độc.
Nhức đầu: Không chỉ có ở các bộ phận khác, độc tố tích tụ trong não cũng làm lưu lượng máu lên não giảm đi đáng kể, từ đó gây rối loạn tâm thần, thiếu tập trung và nhức đầu.

Tăng cân nhiều và bất thường: Tăng cân bất thường, tăng nhiều trong thời gian ngắn, cân nặng không thay đổi dù bạn áp dụng nhiều biện pháp giảm cân… đều là dấu hiệu cảnh báo cơ thể bị nhiễm độc. Trung bình, cơ thể người có tới 5 – 11 kg độc tố. Muốn giảm cân, trước hết bạn cần thanh lọc cơ thể. Có rất nhiều thực phẩm giúp bạn loại bỏ độc tố và giảm cân.
Giải độc cơ thể bằng cách bài tiết các chất độc hại ra khỏi cơ thể.
Atiso giải độc gan rất tốt (Ảnh minh họa: Internet)
Chính vì những vai trò quan trọng này, gan phải luôn đạt được sự khỏe mạnh để đảm bảo làm tốt các chức năng của mình.
Gan hoạt động tốt, cơ thể sẽ khỏe mạnh, chức năng lọc máu sẽ hoạt động tốt hơn. Điều này sẽ đem lại lợi ích cho các bộ phận khác của cơ thể.
Ngược lại, nếu gan bị nhiễm độc, khả năng lọc bị hạn chế hoặc không có khả năng lọc các chất độc đi qua nó thì chất độc đó sẽ đi vào cơ thể, phát tán vào trong máu. Sự xâm nhập của các chất độc hại có thể dẫn đến bệnh ung thư gan và nhiều bệnh khác.
Giải độc gan là tiến hành những biện pháp làm sạch gan, đào thải độc tố ra khỏi gan, giúp gan thực hiện tốt chức năng của mình.
Phòng tránh nhiễm độc gan
Gan bị nhiễm độc là do chế độ ăn uống sinh hoạt của bạn không hợp lý để phòng ngừa sự nhiễm độc cho gan:
- Tăng cường ăn các loại rau màu xanh đậm vì chúng rất giàu chlorophy II thực vật giúp loại độc tố rất tốt.
- Không uống quá nhiều rượu bia.
- Ăn nhiều các thực phẩm tăng cường hệ miễn dịch cho gan như cà rốt, củ cải,…
- Uống thật nhiều nước, ít nhất là 1,5-2 lít nước mỗi ngày.
- Tránh thức khuya, làm việc quá sức.
- Ăn nhiều các loại trái cây họ cam quýt để ngăn chặn các gốc tự do, tăng hệ miễn dịch cho gan.

Nguồn suckhoehanhphuc.vn


2/3/16

Hải Kim Sa PN

Chi tiết sản phẩm
       Cây râu mèo còn gọi là cây bông bạc. Tên khoa học là Orthosiphon stamineus Benth., họ Bạc hà (Lamiaceae). Cây râu mèo là vị thuốc Đông y có tác dụng điều trị bệnh sỏi thận, tăng bài tiết, hạ đường huyết…
        Hải Kim Sa PN là phương thuốc được kết hợp từ cây Râu mèo, Kim tiền thảo, Miết giáp và Tá dược gia truyền vừa đủ cho 1200 viên chế phẩm giúp hỗ trợ điều trị sỏi thận, sỏi niệu đạo, sỏi bàng quang.

Thành phần:
     Râu mèo (Orthosiphon stamineus. Benth) :  40g
     Kim tiền thảo (Desmodium styracifolium):  20g
     Miết giáp (Carapax Trionycis)                 :  30g                                            
    Tá dược vừa đủ cho 1200 viên chế phẩm
Công dụng:
1.     Hải Kim Sa PN: giúp ngăn ngừa sự hình thành sỏi. Nhờ có Orthsiphonin và muối kali từ râu mèo, đây là 2 thành phần quan trọng để ngăn ngừa sư lắng đọng của muối urat và acid uric (là nguyên nhân hình thành sỏi).
2.     Hỗ trợ điều trị sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang.
  3.  Lợi tiểu, trị tiểu buốt, viêm thận phù thũng: râu mèo có tác dụng thúc đẩy qua trình bài tiết citrate và oxalat, giúp đào thải các chất clorua, ure acide uric ra khỏi cơ thể ở mức tối đa.
Đối tượng:
      Dùng cho người bị sỏi đường tiết niệu

Cách dùng:
       Dùng 30 – 40 viên/lần, ngày dùng 3 – 4/lần
Khối lượng tịnh: 800 Viên/Hộp
Bảo quản:
       Nơi khô ráo thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp.
Hạn dùng:
       36 tháng kể từ ngày sản xuất.
Tiêu chuẩn: TCCS



 
Chat với chúng tôi!