1/6/18

5 Loại Thảo Dược Trị Đau Dạ Dày Cực Hiệu Quả

Đau dạ dày là tình trạng phổ biến hàng đầu trong các bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa, bệnh xuất hiện ở mọi lứa tuổi. Nếu không có biện pháp điều trị kịp thời và đúng cách nó có thể sẽ dễ biến chứng sang ung thư dạ dày.


1. Trà dây là thảo dược trị đau dạ dày
Dân gian xưa thường dùng trà dây đun với nước sôi để uống thay nước hàng ngày. Loại cây này có tác dụng thanh nhiệt, giải độc rất tốt cho cơ thể. Bài thuốc từ trà dây tuy đơn giản nhưng lại mang tới hiệu quả chữa bệnh đau dạ dày và các bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa cao.
Sở dĩ trà dây được dùng là thảo dược trị đau dạ dày là vì thành phần trong trà chứa flavonoid có tác dụng giảm thiểu thể tích dịch vị, giảm độ acid tự do và acid toàn phần. Ngoài ra, thảo dược này còn có tác dụng làm sạch xoắn khuẩn HP – loại vi khuẩn sống trên lớp nhày niêm mạc dạ dày.
2. Chữa đau dạ dạ dày bằng lá khôi tía
Cây khôi tía hay còn được gọi là cây đơn tướng quân, mọc ở khu vực miền núi được dân gian dùng để chữa bệnh đau dạ dày, ợ hơi, ợ chua, đau bụng. Theo các nhà khoa học, trong lá khôi tía có chứa Tanin có tác dụng chống viêm, làm lành vết loét, liền sẹo, giảm sự gia tăng của axit dạ dày.
Để chữa bệnh đau dạ dày bằng lá khôi tía, người bệnh nên dùng kết hợp với các thảo dược như phục linh, ý dĩ, nghệ… làm bài thuốc sắc dùng uống mỗi ngày và dùng liên tục trong vòng 2 tháng để mang lại hiệu quả cao nhất.
3. Tam thất mật ong
Giống như nghệ, tam thất là một vị thuốc có công dụng chữa trị các chứng bệnh về tiêu hóa rất tốt.
Theo đông y: Củ tam thất hay còn gọi là sâm tam thất có vị hơi đắng, tính ôn, có công dụng cầm máu, tiêu sưng, giảm đau… Được sử dụng để điều trị các bệnh rong kinh, bang huyết, thiếu máu, hoa mắt, chóng mặt, viêm loét dạ dày…Các phân tích hóa học cũng cho thấy: Trong củ tam thất có nhiều axit amin, đường, các khoáng tố vi lượng như Fe, Ca và đặc biệt là 2 chất Saponin: Arasaponin A, Arasaponin B…Do đó việc sử dụng tam thất trong điều trị các chứng bệnh dạ dày là rất tốt, bởi vì tam thất có thể giúp trung hòa acid dạ dày, cầm máu, tiêu viêm giúp vết loét mau lành hơn.
4. Cây cam thảo
Cam thảo là một trong những vị thuốc đông y rất lành tính, an toàn và khi sử dụng cùng 1 số vị thuốc đông y khác có tác dụng chữa bệnh đau dạ dày.
Cam thảo có vị ngọt, tính bình. Sinh thảo có tác dụng giải độc, tả hoả; cam thảo tẩm mật sao vàng (chích thảo) tính ấm, có tác dụng bổ (ôn trung) nhuận phế, điều hoà các vị thuốc. Người ta đã nghiên cứu thực nghiệm các tác dụng gây trấn tĩnh, ức chế thần kinh trung ương, giảm ho, tác dụng giải co thắt cơ trơn, gây tăng tiết dịch vị của histamin, tăng bài tiết mật, chống viêm và chống dị ứng, tác dụng oestrogen, tác dụng giải độc, lợi tiểu, nhuận tràng.
5. Xương bồ bổ dạ dày, kích thích tiêu hóa
Theo y học cổ truyền: Thuốc có vị cay, tính ôn, vào hai kinh tâm và can. Tác dụng tẩy uế, khai khiếu, trục đờm, tuyên khí, dùng chữa thần kinh suy nhược, kém tiêu hóa, ôn tràn vị, trị phong hàn tê thấp, làm thông cửu khiếu, sáng tai mắt…. Trường hợp trẻ con sốt nóng chỉ cần nấu nước tắm là khỏi. Do đó, xương bồ thường được dùng làm thuốc bổ, góp phần bồi bổ dạ dày, kích thích tiêu hóa.
Bài thuốc đông y gia truyền Dạ dày Phúc Nguyên giúp bổ tỳ dưỡng vị, ngăn ngừa và chữa trị các bệnh viêm loét dạ dày, loét tá tràng, ung viêm ruột, đau bụng, đau bao tử do ăn uống thất thường
Đối tượng:
Người bị đau dạ dày, hành tá tràng cấp và mãn tính.
Cách dùng:
- 20 viên/lần, ngày uống 3 lần trước khi ăn.
- Trẻ em từ 6 tuổi - 12 tuổi uống 8 - 10 viên/lần, ngày uống 3 lần trước khi ăn.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

 
Chat với chúng tôi!